Hôm nay, ngày 21/01/2025
VĂN ÔN - VÕ LUYỆN - TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO - BÀN TAY THÉP VỚI TRÁI TIM TỪ ÁI

THƯ VIỆN : TƯ LIỆU - LUẬN ÁN

LIÊN KẾT WEBSITE

Tin mới đăng

Khóa thi Trung đẳng Vovinam Khánh Hòa Mở rộng 2024 - Passage ouvert de grade des Ceintures Jaunes du Vovinam Khánh Hòa province en 2024.
Kỳ thi thăng cấp Trung đẳng Vovinam Cần Thơ lần 2 mở rộng & Tri ân những người thầy thầm lặng - Vovinam Can Tho organisé le 2ème Passage ouvert de grade des Ceintures jaunes du Deltat du Mékong.Kỳ thi thăng cấp Trung đẳng Vovinam Cần Thơ lần 2 mở rộng & Tri ân những người thầy thầm lặng - Vovinam Can Tho organisé le 2ème Passage ouvert de grade des Ceintures jaunes du Deltat du Mékong.
TRI ÂN 20-11 "THẦY TÔI & NGHIỆP VÕ" - A la gratitude de la Journée des Enseignants Vietnamiens du 20 Novembre "Notre Maître & Sa carrière d'arts martiaux".TRI ÂN 20-11 "THẦY TÔI & NGHIỆP VÕ" - A la gratitude de la Journée des Enseignants Vietnamiens du 20 Novembre "Notre Maître & Sa carrière d'arts martiaux".
''CHÚC MỪNG SINH NHẬT LẦN THỨ 73 CỦA THẦY SEN - HAPPY 73th BIRTHDAY TO MASTER SEN - JOYEUX 73ème ANNIVERSAIRE À MAITRE SEN (1951-2024)''.''CHÚC MỪNG SINH NHẬT LẦN THỨ 73 CỦA THẦY SEN - HAPPY 73th BIRTHDAY TO MASTER SEN - JOYEUX 73ème ANNIVERSAIRE À MAITRE SEN (1951-2024)''.
Kỳ nghỉ của VS.Lê Văn Hùng tại Bordeaux - Marseille - Paris Pháp 2024 - Vacances de Maître Lê Văn Hùng à Bordeaux - Marseille - Paris - France en 2024 (Part 1).Kỳ nghỉ của VS.Lê Văn Hùng tại Bordeaux - Marseille - Paris Pháp 2024 - Vacances de Maître Lê Văn Hùng à Bordeaux - Marseille - Paris - France en 2024 (Part 1).
Kỳ nghỉ của VS.Lê Văn Hùng tại Bordeaux - Marseille - Paris Pháp 2024 - Vacances de Maître Lê Văn Hùng à Bordeaux - Marseille - Paris - France en 2024 (Part 2).Kỳ nghỉ của VS.Lê Văn Hùng tại Bordeaux - Marseille - Paris Pháp 2024 - Vacances de Maître Lê Văn Hùng à Bordeaux - Marseille - Paris - France en 2024 (Part 2).
Vovinam Marseille tưởng niệm Võ sư Marc Quer vừa qua đời - Le Vovinam Marseille commémore le récent décès de Maître Marc Quer (1965 – 2024).Vovinam Marseille tưởng niệm Võ sư Marc Quer vừa qua đời - Le Vovinam Marseille commémore le récent décès de Maître Marc Quer (1965 – 2024).
Kỷ niệm 14 năm ngày mất Chưởng môn Lê Sáng (2010-2024) - A la 14ème Commémoration du décès de Maitre Patriarche Lê Sáng (2010-2024).Kỷ niệm 14 năm ngày mất Chưởng môn Lê Sáng (2010-2024) - A la 14ème Commémoration du décès de Maitre Patriarche Lê Sáng (2010-2024).
Cáo phó & Phân ưu VS.Nguyễn Văn Ký (1952 - 2024) - Annonce du décès & Condoléances du Maitre Nguyễn Văn Ký (1952 - 2024).Cáo phó & Phân ưu VS.Nguyễn Văn Ký (1952 - 2024) - Annonce du décès & Condoléances du Maitre Nguyễn Văn Ký (1952 - 2024).
Cáo phó & Phân ưu VS.Trần Ngọc Trình (1939 - 2024) - Annonce du décès & Condoléances du Maitre Trần Ngọc Trình (1939 - 2024).Cáo phó & Phân ưu VS.Trần Ngọc Trình (1939 - 2024) - Annonce du décès & Condoléances du Maitre Trần Ngọc Trình (1939 - 2024).
PHÂN ƯU CÙNG GIA ĐÌNH THÂN PHỤ VS.BÙI ĐẶNG HỒNG NHUNG - SINCÈRES CONDOLÉENCES AVEC LA FAMILLE DU PÈRE DE MAITRESSE NHUNG - VOVINAM BÌNH DƯƠNG..PHÂN ƯU CÙNG GIA ĐÌNH THÂN PHỤ VS.BÙI ĐẶNG HỒNG NHUNG - SINCÈRES CONDOLÉENCES AVEC LA FAMILLE DU PÈRE DE MAITRESSE NHUNG - VOVINAM BÌNH DƯƠNG..
Cáo phó & Phân ưu VS.Trịnh Thế Hùng (1951-2024) - Annonce du décès & Condoléances du Maitre Trịnh Thế Hùng (1951-2024).Cáo phó & Phân ưu VS.Trịnh Thế Hùng (1951-2024) - Annonce du décès & Condoléances du Maitre Trịnh Thế Hùng (1951-2024).
T/B: Lễ tưởng niệm Sáng tổ Nguyễn Lộc LT64 (1960-2024) - Lễ công bố tân Chánh Chưởng Quản - Lễ thăng đai các Tân Khoa Hồng Đai 2024 - Annonce: La 64 Commémoration du Maitre Fondateur Nguyen Loc.T/B: Lễ tưởng niệm Sáng tổ Nguyễn Lộc LT64 (1960-2024) - Lễ công bố tân Chánh Chưởng Quản - Lễ thăng đai các Tân Khoa Hồng Đai 2024 - Annonce: La 64 Commémoration du Maitre Fondateur Nguyen Loc.
THÔNG BÁO CỦA HĐVSCQ MÔN PHÁI - ANNONCE DU CONSEIL DES MAITRES DE L'ÉCOLE THÔNG BÁO CỦA HĐVSCQ MÔN PHÁI - ANNONCE DU CONSEIL DES MAITRES DE L'ÉCOLE
Võ sư Trần Văn Mỹ - tân Chánh Chưởng quản Hội đồng Võ sư Chưởng quản Môn phái Vovinam Việt Võ Đạo - Maitre Tran Van My voté le Chef du Conseil des Maitres.Võ sư Trần Văn Mỹ - tân Chánh Chưởng quản Hội đồng Võ sư Chưởng quản Môn phái Vovinam Việt Võ Đạo - Maitre Tran Van My voté le Chef du Conseil des Maitres.
Liên đoàn Vovinam Cần Thơ tưởng niệm cố võ sư Nguyễn Văn Nhàn - Fédération Vovinam Cần Thơ commémore le Maitre Nguyễn Văn Nhàn.  Liên đoàn Vovinam Cần Thơ tưởng niệm cố võ sư Nguyễn Văn Nhàn - Fédération Vovinam Cần Thơ commémore le Maitre Nguyễn Văn Nhàn.
TRỜI ĐẤT THẦY MẤT THẬT RỒI SAO THẦY - OH DIEU, MAITRE EST VRAIMENT PERDU, MAITRE TRUNG ĐẠO_NGUYỄN VĂN NHÀN !TRỜI ĐẤT THẦY MẤT THẬT RỒI SAO THẦY - OH DIEU, MAITRE EST VRAIMENT PERDU, MAITRE TRUNG ĐẠO_NGUYỄN VĂN NHÀN !
Cáo phó - Phân ưu - Tiểu sử thầy Trung Đạo - Nguyễn Văn Nhàn (13-7-1950 & 25-2-2024).- Annonce du décès - Condoléances - Biographie du Maitre Trung Đạo_Nguyễn Văn Nhàn (13-7-1950 & 25-2-2024).Cáo phó - Phân ưu - Tiểu sử thầy Trung Đạo - Nguyễn Văn Nhàn (13-7-1950 & 25-2-2024).- Annonce du décès - Condoléances - Biographie du Maitre Trung Đạo_Nguyễn Văn Nhàn (13-7-1950 & 25-2-2024).
Kỷ niệm 10 năm gắn bó với Vovinam FPT Greenwich Việt Nam (2013 - 2023) - Honorer mon 10ème Anniversaire attachant avec Vovinam FPT Greenwich VietNam (2013 - 2023).Kỷ niệm 10 năm gắn bó với Vovinam FPT Greenwich Việt Nam (2013 - 2023) - Honorer mon 10ème Anniversaire attachant avec Vovinam FPT Greenwich VietNam (2013 - 2023).
Tận tâm tận lực lan tỏa Vovinam - Dédié à la diffusion du Vovinam. Tận tâm tận lực lan tỏa Vovinam - Dédié à la diffusion du Vovinam.
KHAI MẠC GIẢI VÔ ĐỊCH VOVINAM THẾ GIỚI LẦN 7 - 2023 - OUVERTURE DU 7ème CHAMPIONNAT MONDIAL DU VOVINAM EN 2023.KHAI MẠC GIẢI VÔ ĐỊCH VOVINAM THẾ GIỚI LẦN 7 - 2023 - OUVERTURE DU 7ème CHAMPIONNAT MONDIAL DU VOVINAM EN 2023.
GIẢI VÔ ĐỊCH VOVINAM THẾ GIỚI LẦN VII NĂM 2023 - The 7th WVVF World Vovinam Championships 2023.GIẢI VÔ ĐỊCH VOVINAM THẾ GIỚI LẦN VII NĂM 2023 - The 7th WVVF World Vovinam Championships 2023.
TRI ÂN 20-11 "THẦY TÔI & NGHIỆP VÕ" - A la gratitude de la Journée des Enseignants Vietnamiens du 20 Novembre "Notre Maître & Sa carrière d'arts martiaux".TRI ÂN 20-11 "THẦY TÔI & NGHIỆP VÕ" - A la gratitude de la Journée des Enseignants Vietnamiens du 20 Novembre "Notre Maître & Sa carrière d'arts martiaux".
HÀNH TRÌNH 85 NĂM VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO TRỞ THÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA - L'ITINÉRAIRE DE 85 ANS DU VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO DEVENU LA PATRIMOINE CULTUREL IMMATÉRIEL NATIONALHÀNH TRÌNH 85 NĂM VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO TRỞ THÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA - L'ITINÉRAIRE DE 85 ANS DU VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO DEVENU LA PATRIMOINE CULTUREL IMMATÉRIEL NATIONAL
Tự hào Vovinam được công nhận Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Quốc Gia - Vovinam est fier d'être reconnu comme Patrimoine Culturel Immatériel National.Tự hào Vovinam được công nhận Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Quốc Gia - Vovinam est fier d'être reconnu comme Patrimoine Culturel Immatériel National.
Vovinam được công nhận Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Quốc Gia - Vovinam est reconnu comme Patrimoine Culturel Immatériel National.Vovinam được công nhận Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Quốc Gia - Vovinam est reconnu comme Patrimoine Culturel Immatériel National.
PHÁT BIỂU CỦA HỘI ĐỒNG VÕ SƯ CHƯỞNG QUẢN NHÂN LỄ KỶ NIỆM 85 NĂM THÀNH LẬP MÔN PHÁI VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO (1938-2023) - Paroles du Conseil des Maîtres lors 85ème Anniversaire de l'École (1938-2023).PHÁT BIỂU CỦA HỘI ĐỒNG VÕ SƯ CHƯỞNG QUẢN NHÂN LỄ KỶ NIỆM 85 NĂM THÀNH LẬP MÔN PHÁI VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO (1938-2023) - Paroles du Conseil des Maîtres lors 85ème Anniversaire de l'École (1938-2023).
 ''CHÚC MỪNG SINH NHẬT LẦN THỨ 72 CỦA THẦY SEN - HAPPY 72th BIRTHDAY TO MASTER SEN - JOYEUX 72ème ANNIVERSAIRE À MAITRE SEN !!!''. ''CHÚC MỪNG SINH NHẬT LẦN THỨ 72 CỦA THẦY SEN - HAPPY 72th BIRTHDAY TO MASTER SEN - JOYEUX 72ème ANNIVERSAIRE À MAITRE SEN !!!''.
Học võ và dạy võ xưa và nay - Apprendre & Enseigner l'art martial de l'autrefois et de nos jour.Học võ và dạy võ xưa và nay - Apprendre & Enseigner l'art martial de l'autrefois et de nos jour.
Võ và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - L'art martial & Sa tradition “Respecter son Maître & Respecter sa voie morale”.Võ và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - L'art martial & Sa tradition “Respecter son Maître & Respecter sa voie morale”.

Thống kê

Số lượt truy cập 1.937.679
Tổng số Thành viên 91
Số người đang xem 209
Part 1 : Tiểu luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Văn Vang - Mémoire du 6ème Dang de Maitre Nguyễn Văn Vang

Đăng ngày: 16/12/2011 17:27
Part 1 : Tiểu luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Văn Vang - Mémoire du 6ème Dang de Maitre Nguyễn Văn Vang
    " VĂN ÔN VÕ LUYỆN - VĂN VÕ SONG TOÀN " - " RÉVISER LA LITÉRATURE ET S'EXCERCER DE L'ART MARTIAL EN PARALLÈLLEMENT ". 02. VIỆT VÕ ÐẠO SINH : Nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng thế hệ thanh niên dấn thân hiến ích - I shall faithfully build up my martial arts discipline and develop a new generation of Vovinam youth - Etre fidèle à l’Idéal du Vovinam et être dévoué à sa noble cause - Essere fedele all’idea dell’Arte Marziale ed essere devoto alla sua causa - Der VOVINAM-Schüler soll standhaft die Ideologie der Schule verbreiten und helfen die junge Viet Vo Dao Generation aufzubauen.

 

TIỂU LUẬN

BÍ QUYẾT :  - GIẢI HUYỆT CỨU TINH KHI BỊ CHẤN THƯƠNG
                   - CHỮA BONG GÂN SAI KHỚP


Người đệ trình:
Môn sinh: NGUYỄN VĂN VANG

LỜI MỞ ĐẦU :

Nói đến võ thuật là thuật sử dụng võ để chiến đấu. Mà có thi đấu tranh giải phải có thắng thua, chắc không tránh khỏi va chạm gây chấn thương, dù đã được mang găng giáp bảo hộ an toàn.

Sự cố trong kỹ thuật thi đấu cả lúc luyện tập vẫn thường xẩy ra tai nạn, tất cả đều ngoài ý muốn, trong võ thuật đòn thế càng ngoạn mục là đòi hỏi nhanh hơn, cao hơn, mạnh hơn bao nhiêu, thì ngược lại càng nguy hiểm bấy nhiêu cho nên độ chuẩn xác là căn bản an Toàn, kỹ thuật tinh vi bao nhiêu thì tính an toàn cần phải được hoàn thiện bấy nhiêu để được tồn tại, đó là tính cao độ Nghệ Thuật của võ học.

Ngất và bong gân sai khớp là trường hợp khá phổ biến trong các lớp tập võ hay trong các buổi thi đấu, song với Y HọÏc hiện đại thì trường hợp Ngất do chấn thương hay bị bong gân sai khớp, là trường hợp xoàng, vì là chuyện xoàng ấy lại gây nhiều phiền phức, mỗi chút mỗi chở đi cứu cấp. Cho nên là võ sư hay huấn luyện viên nên có kiến thức và kinh nghiệm về phương pháp chữa ngất hay trặt đã có thể cứu cấp tại chổ khi cần thiết, chúng tôi cho rằng đây là một nghề nghiệp phụ trong võ thuật rất cần thiết, có thể nói là một yêu cầu không thể thiếu được.

Chúng tôi đã mạnh dạn đúc kết một vài bí quyết cứu Ngất và Trặc Đã chửa thương đã được Ân Sư truyền dạy, cộng thêm một vài kinh nghiệm bản thân từng trải, đồng thời tham khảo ý kiến của một số các chuyên gia Y Học và một số tài liệu về hồi sinh hay trặc đã, xoa bóp, bấm huyệt để xây dựng tập tiểu luận này. Mong rằng cuốn sách nầy là đề tài tham luận của các đống môn, sẽ lôi cuốn làm đề tài bàn cãi sôi nổi để chúng ta cùng nhau sáng tạo một kỹ thuật tinh vi, độc đáo, cứu chửa nhanh hơn, hiệu quả tốt đẹp hơn.

Trong tinh thần thiết tha đó, chúng tôi không ngoài ý muốn cùng các đồng đạo là những viên gạch góp phần kiến thiết vào tòa nhà môn phái càng ngày khang trang thêm. Chúng tôi xin chân thành cảm tạ và hân hạnh đón nhận những ý kiến đóng góp của các đồng môn về những mặt còn thiếu sót mà không sao tránh khỏi, mong quý vị niệm tình tha thứ.
Trân trọng kính chào đoàn kết, xây dựng, trên tinh thần phát huy tình nghĩa sư môn.

MS. Nguyễn Văn Vang

-­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­-----------------------

THÀNH KÍNH DÂNG LÊN:

ANH LINH CỐ VÕ SƯ SÁNG TỔ NGUYỄN LỘC
BẬC THẦY TÔN KÍNH MUÔN ĐỜI
NGƯỜI LÀ NGỌN ĐUỐC SOI ĐƯỜNG CHO CÁC THẾ HỆ THANH NIÊN
KHAI PHÁ VÀ SÁNG LẬP NỀN VÕ ĐẠO VIỆT NAM


'' Phải , ta phải sống mỗi ngày mỗi xúc tích mãnh liệt hơn !
Nhưng phải sống với nhãn quan thông suốt, siêu việt và hợp lý !
Không chạy từ cực đoan nầy sang cực đoan khác ''.

 
Di Huấn Vố Võ Sư Sáng Tổ NGUYỄN LỘC

-------------------------------------------------------------------
TRÂN TRỌNG KÍNH TRÌNH :

Võ Sư Chưởng Môn LÊ SÁNG
Người đã dẫn dắt con từ bé đến trưởng thành, trên con đường võ đạo phục vụ dân tộc, nhân loại.

'' Mẫu người lý tưởng, qua thế hệ giáo dục của VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO, không phải là những chuyên viên - dù là những chuyên viên cao cấp về võ htuật - mà là những con người toàn diện, sống thực, được kiện toàn về cả ĐỨC - TRÍ - THỂ, để có thể thích ứng với mội hoàn cảnh, thành công trong mọi trường hợp ''.


Lời giảng của Võ Sư Chưởng Môn LÊ SÁNG

THÂN TẶNG :

Giáo Sư LÂM HỒNG TƯỜNG: Trưởng bộ môn Dược Lý Y Khoa Đại HoÏc Y Dược Sài Gòn
B.S NGUYỄN TRUNG CANG: Giảng viên trường Đại HoÏc Y Khoa Sài gòn
Các Võ Sư, cùng các bạn Huấn Luyện Viên: Đang dấn thân, cống hiến tâm lực cho sự nghiệp đào tạo Những Thế Hệ THANH NIÊN VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO.

SƠ YẾU LÝ LỊCH

HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC TẬP VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO

  • Họ và tên: NGUYỄN VĂN VANG
  • Sanh năm: 1944
  • Tại: Hải Phòng
  • Ngày nhập môn: 1962
  • Đẳng cấp hiện hữu: Hồng Đai đệ nhất cấp
    Ngày Mang đẳng cấp: 21 tháng 01 năm 1990

Quá trình hoạt động: 

  • Từ năm 1964 - 1975: 
    • HLV. Trung tâm HL/VOVINAM miền Trung
    • Tổng đoàn TN/VVĐ
    • Huấn luyện VOVINAM QĐ/4, quân Khu 4
  • Từ năm 1980 - 1989: 
    • Huấn luyện võ thuật cho phong trào ở các Quận I, Quận 3, Quận 4 Sài Gòn.
  • Từ năm 1990 - 1995:
    • Huấn luyện Vovinam Việt Võ Đạo tại Tổ Đường Số 32 Sư Vạn Hạnh Q 10 Sài Gòn
    • Trưởng bộ môn Vovinam Việt Võ Đạo Quận 4 Sài Gòn

Ngày thực hiện tiểu luận: Tháng 4 năm 1994
Ngày hoàn thành: Tháng 10 năm 1995

                                                             --------------000-------------

ĐẠI CƯƠNG VỀ CỨU TỈNH TRONG VOVINAM
Võ Sư Nguyễn Văn Vang

 

A. QUAN ĐIỂM Y HỌC DÂN TỘC

KINH MẠCH TRONG CƠ THỂ:

Trong cơ thể con người gồm có 14 kinh mạch. Mỗi tạng mỗi phủ có một cặp đường kinh chính (một đường kinh bên trái và một đường kinh bên phải). Nên 12 tạng phủ của toàn thân, có 12 cặp kinh chính được chia thành sáu (6) cặp như sau: 

Nhóm Kinh Dương:

1/. Kinh đại tràng
2/. Kinh vị 
3/. Kinh tiểu trường 
4/. Kinh bàng quang 
5/. Kinh tam tiêu 
6/. Kinh dỏm. 

Nhóm Kinh Âm:

Được chia thành 6 cặp như sau: 

1/. Kinh phế
2/. Kinh tỷ
3/. Kinh Tâm
4/. Kinh Thận
5/. Kinh tâm bào
6/. Kinh can (6 đường kinh bên phaĩ, nằm bên trong và trước ngực , gọi tắt là đường Kinh Âm)

Ngoài 12 cặp kinh chính trong cơ thể, còn có 8 mạch nữa, trong đó có 2 mạch rất quan trọng là mạch Đốc và mạïch Nhâm có quan hệ mật thiết với 12 cặp kinh chính, kế đến là kinh Lạc rất cần thiết trong việc chữa trị Bấm, Điểm, Giải huyệt cứu tỉnh và chửa bong gân sai khớp.

I. SƠ LƯỢC VỀ HỌC THUYẾT KINH LẠC

ĐỊNH NGHĨA:

Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể. Kinh là đường thẳng, là cái khung của hệ thần kinh . Lạc là đường ngang, là cái lưới, từ kinh mạch chia ra như mạng lưới đến khắp mọi nơi.

Kinh lạc phân bố ra toàn thân là con đường vận hành của âm dương, khí huyết, tân dịch, khiến cho con người từ ngũ tạng, lục phủ, cân, mạch, cơ nhục, xương ... kết thành một chỉnh thể thống nhất.

II. CẤU TẠO CỦA HỆ KINH LẠC:

1. Kinh mạch và lạc mạch:

a. Kinh mạch chính:

 TAY: 

         3 kinh âm: 

  • Thủ Thái Âm Phế
  • Thủ Thiếu Âm Tâm
  • Thủ Quyết Âm Tâm Bào Lạc

         3 Kinh dương:

  • Thủ Thái Dương Tiểu Trường
  • Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu
  • Thủ Dương Minh Đại trường.

 

 CHÂN:

          3 Kinh âm: 

  • Túc Thái âm Tỳ
  • Túc Thiếu Âm Thận
  • Túc Quyết Âm Can

          3 Kinh dương: 

  • Túc Thái Dương Bàng Quang
  • Túc Thiếu Dương Đỏm
  • Túc Dương Minh Vị

 

              

14 KINH MẠCH THƯỜNG DÙNG:

  1. Thủ thái âm phế
  2. Thủ quyết âm tâm bào dục
  3. Thủ Thiếu âm tâm
  4. Thủ dương minh đại trường
  5. Thủ Thiếu dương Tam tiêu
  6. Thủ thái dương tiểu trường
  7. Túc Thái âm tỳ
  8. Túc Quyết âm can
  9. Túc thiếu âm thận
  10. Túc dương minh vị
  11. Túc thiếu dương đởm
  12. Túc thái dương bàng quang
  13. Mạch đốc
  14. Mạch nhâm.

b. 8 Kinh mạch phụ:

  • Nhâm mạch
  • Âm duy mạch
  • Đốc mạch 
  • Dương duy mạch
  • Xung mạch 
  • Âm kiểu mạch
  • Đốc mạch 
  • Dương kiểu mạch

c. 12 kinh biệt đi ra từ 12 kinh chính.

d. 12 kinh cân:  nối liền các đầu xương và tứ chi không vào phủ tạng.

e. Tôn lạc: Từ biệt Lạc phân nhánh nhỏ

f. Phù Lạc: Từ tôn lạc nổi ở ngoài da.

2. HUYỆT:

Gồm 319 huyệt ở đường kinh chính, 52 huyệt ở 12 đường kinh phụ cộng là 361 huyệt trên 15 đường kinh (nếu kể cả 2 bên 319 x 2 = 638 cộng htêm 52 = 690 huyệt) + và khoảng 200 huyệt ngoài đường kinh (hiện nay bên Trung Quốc đã tìm và đặt tên thêm nhiều huyệt nữa).

3. KINH KHÍ và KINH HUYẾT VẬN HÀNH

 trong kinh lạc. Ngoài tác dụng chung còn mang tính chất của đường kinh mà nó cư trú.

III. TÁC DỤNG CỦA HỆ THỐNG KINH LẠC:

1. Về Sinh Lý:

Hệ thống kinh lạc thông hành khí huyết trong các tổ chức của cơ thể chống ngoại và bảo vệ cơ thể.
Hệ thống kinh lạc liên kết các tổ chức cơ thể (tạng, phủ, tứ chi, chín khiếu, cân , mạch, xương, da...) có năng chức khác nhau thành một khối thống nhất.

2. Về Bệnh Lý: 

Khí công năng hoạt động củ ahệ thần kinh lạc bị trở ngại, gây kinh khí không thông suốt thì dễ bị ngoại tà xâm nhập và gây bệnh. Bệnh thường truyền từ ngoài vào trong, từ ngoài da cơ nhục vào tạng tức là từ kinh mạch vào phủ tạng.

Bệnh ở phủ tạng thường có những biểu hiện bệnh lý ở đường kinh mạch đi qua: Nhiệt, vị nhiệt thì loét miệng, cơn đau ngực do co thắt động mach vành đau ở tâm kinh....

3. Về Chẩn Đoán: 

Kinh mạch nối liền với tạng phủ và có đường đi ở những vị trí nhất định của cơ thể. Căn cứ vào những thay đổi cảm giác (đau, tức, chướng) điện sinh vật trên đường đi của kinh mạch, người ta chuẩn đoán bệnh thuộc tạng phủ nào đó gọi là kinh lạc chẫn. Thí dụ: Nhức đầu, đầu đỉnh do can, đau nữa bên đầu do đởm, đau sau gáy thuộc bàng quang ...

Ngoài ra người ta còn đo thông số về điện sinh vật của các tinh huyệt (huyệt tận cùng đầu chi qua của các kinh) hay nguyên huyệt (huyệt trạng hư thực của khí huyết (huyết tay trái, khí tay phải) hoặc tình trạng hư thực của tạng phủ so với số liệu trung bình hoặc số 2 bên cơ thể với nhau...

4. Về Chửa Bệnh: 

Học thuyết kinh lạc được ứng dụng nhiều nhất vào phương pháp chữa bệnh bằng: Bấm huyệt, điểm huyệt, châm cứu, xoa bớp và thuốc (dược). Bấm huyệt, điểm huyệt cứu tỉnh cũng như xoa bóp đã trở thành một phương pháp chữa bệnh cứu ngất rất có hiệu quả trong thời gian qua, sẽ được giới thiệu trong các phần sau.

B. QUAN ĐIỂM Y HỌC HIỆN ĐẠI: 

1. Hệ thần kinh tự trị: (tự chủ) Autonomic và sự tuần hoàn nervous system.

a. Cấu trúc cơ bản:

  • Hệ giao cảm (sympathetic):
    Trung khu: Sừng bên chất xám tủy sống, liên tục từ đốt ngực 1 đến đốt bụng 2, 3 (N 1......L 2, 3)
  • Hệ đối giao cảm: (para sympathetic)
    Não giữa: từ đây phát sinh ra các sợi đi theo thanh phần của dây thần kinh III tới chi phối hoạt động đồng tử.
    Hành Não: Từ đây phát ra các sợi đi trong thành phần của các dây III, VII, IX, X..
    Tủy Cùng (s, 3, 4) từ đây phát ra các sợi đi trong thành phần các dây thần kinh kinh chậu.

b. Hạch: 

  • Hạch trực giao cảm: 

Các hạch giao cảm cạnh sống xếp thành 2 chiều ngày 2 bên cột sống (hơi chếch ra phía trước một chút). Có các hạch quan trọng sau: 

Hạch cổ trên
Hạch cổ giữa
Hạch sao
Các hạch lưng và bụng
Các hạch trước cột sống
Các hạch đám rối thái dương
Hạch mạc treo tràng dưới

  • Hạch đối giao cảm:

Hạch mi
Hạch tai
Hạch dưới hàm và dưới lưỡi
Hạch bướm khấu cái
Các hạch nằm trong thành phần các cơ quan: Cơ Tim, Dạ dầy, ruột...

 

c. Cơ quan:  Đáp ứng  Đáp ứng
Đáp ứng Trực giao cảm Đối giao cảm
Mắt:    
Cơ dãn đồng tử  Co Co
Cơ co dồng tử Dãn để nhìn xa Co để nhìn gần
Cơ mi     
Tim:     
Nút xoang  Tăng nhịp tim Giảm nhịp tim
Tâm nhỉ  Tăng co thắt và dẫn truyền Giảm co thắt và tăng dẫn truyền.
Nút nhỉ thất Tăng tính tự động và  dẫn truyền Giảm dẫn truyền
Tâm thất Tăng co thắt, vận tốc dẫn truyền, tính tự động Giảm dẫn truyền
Dạ dày:     
Cử động trương lực Giảm Tăng  
Cơ vòng Co Co
Bài tiết Ức chế  Kích thích
     

                                                   

 2. Cách cứu chữa ngất (sĩu) thông thường:

Trong mọi trường hợp nên để nạn nhân nằm ngữa ở một nơi mát mẻ thoáng khí, mở tất cả quần áo đang thít chặt thân thể nạn nhân như: Cổ áo, thắt lưng, xong lấy nước lạnh tạt vào mặt nạn nhâm, kế tiếp giựt tóc mai, lấy tay bóp hàm răng dưới cho miệng há ra, kế đến dùng chiếc đũa chặn ngang giữa 2 hàm răng, vắt nước chanh vào miệng nạn nhân. (trường hợp nạn nhân bị ngất vì bệnh động kinh, tăng huyết áp, cố gắng quá sức) dùng phương phá p kể trên sẽ tính lại ngay. Sau đó cho nạn nhân nằm nghỉ ngơi, dùng khăng nhúng nước lạnh đấp lên trán nạn nhân kế đến chà sát 2 lòng bàn chân nạn nhân thật nhẹ nhàng bằng miếng vải đã thắm nước lạnh (nếu dùng nước đá, bọc vào khăn để xoa chườm vào vùng mặt, ngực... càng thêm hiệu nghiệm. Cuối cùng xoa bóp ở vùng cổ, sau gáy, lần xuống 2 bên thăn vai (trường hợp này giúp cho nạn nhân mau hồi phục sức khỏe)...

Trường hợp bị ngất vì trúng gió: Bị trúng gió mà ngất xỉu, người cứu chửa mau lấy kim lễ 10 đầu ngón tay, 10 đầu ngón chân nặn máu bầm, rồi lấy bông gòn thấm dầu gió chùi sạch, kế đến bấm thêm các huyệt Nhân Trung, Thái Dương, Hợp Cốc, Côn Lôn, thuộc kinh Bàng Quang. Sau cùng cho mặc áo ấm kiêng gió và nằm nghỉ ngơi.

3. Cách xoa bóp và bấm huyệt để cứu tỉnh: 

Tùy thuộc vào vùng cần xoa bóp, như vị trí huyệt đạo trên kinh mạch bằng kỷ thuật dùng 4 ngón tay của bàn tay, dùng ngón tay cái để day tròn hay bấm kích, hoặc xoa cả bàn tay trên vùng huyệt.

Điều quan trọng là các ngón tay của bàn tay xoa bóp phải tiếp xúc đều và nhẹ nhàng trên da nạn nhân và không thay đổi cường độ trong khi xoa bóp để tạo sự khoan khoái cho nạn nhân. Thông thường dùng toàn bộ 4 ngón tay để xoa với sức ấn mạnh xuống da khoảng từ 3 đến 5 kg là đủ. Cách xoa nóng các huyệt đạo: Nên xoa từ 10 đến 20 lần khi vùng da cảm thấy nóng dấm dễ chịu, động tác này giúp cho nạn nhân mau hồi lực.

Cách bấm huyệt tốt nhất là dùng ngón tay cái, bấm kích mạnh vào các huyệt cần thiết với sức ấn từ 5 đến 10 kg. Thời gian bấm huyệt từ 3 đến 5 giây cho một lần bấm. Cần nhớ một điều là không chỉ bấm huyệt bằng sức mạnh của riêng những ngón tay, mà phải tập trung khí lực để vận kình, truyền sang nạn nhân. Đòi hỏi Ý Khí Thần lúc đó phải hợp nhất. Sự lắng thần, quán tưởng rằng nạn nhân nhất định phải hồi tỉnh.

Ý NGHĨA BẤM VÀ ĐIỂM HUYỆT:

Bấm và điểm là hai hình thức khác nhau để chữa trị.
BẤM: Là dùng ngón tay bấm kích vaò các huyệt cần thiết: 1 là để Ức chế, 2 là để kích thích
ĐIỂM: Là dùng mũi nhọn ngón tay quỷ, hay đầu xương nhọn của cánh chỏ hoặc đầu ngón (giữa) tay giữa và ngón tay trỏ để xỉa, kỹ thuật là đánh phóng vận kình thật chuẩn xác vào những vị trí huyệt đạo cần thiết cũng nhằm vào 2 mục tiêu: ức chế hay kích thích của hệ thần kinh đối: giao cãm hay trực giao cảm, để công việc cứu ngất chữa thương có hiệu quả.

KỸ THUẬT BẤM VÀ GIẢI HUYỆT: 

Bấm huyệt có 2 cách:

  • Dạng kích thích là bấm nhấn day tròn.
  • Dạng ức chế là bấm mạnh thật sâu và giữ (khoảng từ 3 đến 5 giây/1 lần bấm).

Dạng kích thích là một phương pháp bấm huyệt làm thông kinh mạch, chủ yếu kỹ thuật bấm này nhằm vào những huyệt đạo cơ khớp để kích thích hệ thần kinh ý thức (central nervous system) trực tiếp đến Trung Khu não bộ, tủy sống, kế đến là dây thần kinh vừa vận động vừa là cảm giác. Hiệu quả của sự bấm kích này làm giảm dần cơn đau đớn, hoặc chổ sưng tê bớt nhức.

Thí dụ: Cánh tay bị đau nhức, co duỗi khó khăn các ngón tay nắm không được, dùng ngay thủ pháp bấm kích thích day tròn các khớp lóng tay, đầu ngón tay và 2 huyệt đạo là hợp cốc, khúc trạch là cánh tay bớt đau nhức và bàn tay nắm lại được ngay.

- Trở lại vấn đề dùng thủ pháp bấm cứu tỉnh là bấm kích thích vào các huyệt đạo trên kinh mạch, mà vị trí huyệt đạo đó liên quan hệ thần kinh trực giao cảm (sympathetic)

Thí dụ: đau ngực, tức ngực nhịp tim không đều: bấm ức chế huyệt chi câu (kinh tam tiêu) bấm hai lần, cách lấy huyệt từ điểm giữa nếp lắn cổ tay mặt ngoài đo lên 3 thốn.

Huyệt thứ 2 là nội quan (kinh tâm bào) bấm 2 bên, cách lấy huyệt, điểm giữa nếp lằn cổ tay (mặt trong) đo lên 2 thốn.

Huyệt thứ 3 là Thần Môn (Kinh Tấm) bấm 2 bên, cách lấy huyệt, đầu trong lằn cổ tay.

Tiếp đến bấm kích thích huyệt Túc Tam Lý (Kinh Vị) cách lấy huyệt, ở dưới bờ ngoài xương bánh chè đo xuống 3 thốn, cũng bấm 2 bên.

Huyệt Thái Xung (kinh Can) bấm 2 bên, cách lấy huyệt , từ khe ngón chân 1 (cái) và 2 đo lên 2 thốn.
Vài thí dụ trên nghiệm chứng cho chúng ta thấy, dùng thủ pháp bấm huyệt để ức chế hay kích thích, là liên quan hệ thần kinh đối giao cảm (parasymthetic) hay trực giao cảm (symthetic) không ngoài mục đích cân bằng để kinh mạch trở lại trạng thái bình thường.

ĐIỂM HUYỆT: 

Cũng có 2 cách: Kích thích hoặïc ức chế, cũng tương tự như bấm huyệt nhưng kỹ thuật về thủ pháp có phần độc đáo mạnh baọ dữ dằn hơn khi giải huyệt cứu tỉnh một người, đòi hỏi người ra tay cứu chữa phải biết tập trung khí lực vận hành kình chuẩn xác điểm đúng vào huyệt cứu tỉnh, bằng một thủ pháp thuần thục, chính xác gãy gọn, lực phát kình vừa đủ để giải được huyệt làm cho nạn nhân tỉnh lại.

Dạng điểm huyệt để ức chế những đòi hỏi sự tinh luyện về kỹ thuật tương tự như giải huyệt, nhưng ngược lại, điểm vào những vị trí huyệt trên kinh mạch liên quan đến hệ thần kinh đối giao cảm (parasymthetic). Thí dụ: Điểm vào huyệt giáp xa (ở góc hàm, khi cắn răng thấy chổ cao nhất là huyệt) điểm vào huyệt ế phong (kinh tam tiêu), giáp xa (kinh vị) cách lấy huyệt ế phong, há mồm, đè dái tai vào phía cổ, chổ lõm ở đỉnh dái tai là huyệt. Điểm vào huyệt á môn (mạch đốc) huyệt ở giữa đốt cổ 1 và cổ 2 (C 1- C 2). Điểm vào huyệt thương liêm tuyền (ngoài kinh) từ chính giữa bờ trên sụn giáp (góc cằm cổ) lên 1 thốn. Đó là các huyệt nằm vào vị trí vùng cổ. Điểm nhẹ chứng trạng ngất, hơi mạnh (trung bình) làm chảy máu ứ (tai mũi họng trào ra) nếu không cứu kịp đưa tới tử vong, trường hợp điểm mạnh làm đứt kinh mạch thì không cứu được nữa.

DIỄN TIẾN GIẢI HUYỆT:

Dựa trên lý luận Y học hiện đại, nghiệm chứng trên cơ sở, hệ thần kinh tự chủ (autonomic) và sự tuần hoàn (nervous system). qua cấu trúc cơ bản: có hệ trực giao cảm và đối giao cảm.

Hệ trực giao cảm (sympathetic) vị trí trung khu: Sừng bên chất xám tủy sống, liên tục từ đốt sống cổ C - đốt sống ngực 1 (huyệt đại chùy) kéo xuống đến đốt sống thắt lưng 12 - 13 (huyệt mạng môn)

Nhiệm vụ của hệ trực giao cảm gồm những dây thần kinh làm co mạch tức là những dây làm tăng áp lực (kích thích) động mạch, ngoài ra những dây này còn gia tăng nhịp đập của tim. Mà vị trí giải huyệt được xác định từ trung khu cột sống cổ C 7, sống ngực 1 đến thắt lưng đốt sống L 3 từ đây hệ thần kinh trực giao cảm từ tủy sống phát đi nối tiếp các hạch giao cảm... đáp ứng cho tim, tăng nhịp đập, tăng co thắt và dãn truyền, tăng tính tự động co thắt dẫn truyền.

DIỄN TIẾN GÂY NGẤT:

Hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động trái ngược lại với hệ thần kinh trực giao cảm, khi bị chấn thương do va chạm quá mạnh vào những vị trí phần mềm như Đầu, Cổ, Bụng, Hạ bộ là tác động hệ thần kinh đối giao cảm ngay từ đây phát đi sự ngược lại hệ tuần hoàn của thần kinh đối giao cảm... đáp ứng của tim, ức chế động mạch hạ thấp xuống, giảm nhịp đập của Tim gây thiếu dưỡng khí nạp vào đưa lên não, tế bào não bị ngạt dần đến tê liệt.

ĐẠI CƯƠNG QUAN ĐIỂM Y HỌC HIỆN ĐẠI PHỐI HỢP Y HỌC CỔ TRUYỀN KHI BỊ ĐÁNH TRÚNG HUYỆT ĐẠO: 

Trường hợp bị đánh trúng hoặc va chạm mạnh vào chổ nhược trên cơ thể con người như vùng đầu cổ, ngực, bụng, cột sống, những chổ đó có các huyệt đạo như vị trí giữa đỉnh đầu huyệt Bách hội, hậu chẩm sau gáy Á môn, vùng cổ từ dái vành tai Ế Phong, ngang cổ thiên đảnh, cổ họng có thiên đột, liêm tuyền, giữa rãnh xương ngực có huyệt trung đỉnh, huyệt cữu vỹ chổ lõm ức ngực và bụng, chương môn 2 bên sườn, khí hải, quan nguyên dưới rốn, và hạ bộ, vùng cột sống, phần trên giáp với sọ có huyệt phong phủ, Á môn đốt sống C.1 - C.2, phần giữa cột sống có huyệt cân xúc, phần cuối xương sống có huyệt trường cường, những vị trí ấy chỉ cần va chạm mạnh là bị ngất xỉu ngay. Đó là nguyên nhân của sự kích thích hệ thần kinh đối giao cảm nằm ở những vị trí đó, ta phải hiểu rằng từ hệ thần kinh đối giao cảm phát ra các sợi gọi là thần kinh Cyon. Thí dụ: Não giữa từ đây phát ra các sợi Cyon đi theo thành phần của dây thần kinh III tới chi phối hoạt động đồng tử - hành não: Từ đây phát ra các sợi Cyon đi trong thành phần của các dây III, Vii, IX, X... Tủy cùng (S.2, S.3, S.4) từ đây phát ra các sợi đi trong thành phần các dây thần kinh chậu. Dẫn truyền đến các hạch đối giao cảm chi phối hạch mi, hạch tai, hạch dưới hàm và dưới lưỡi, hạch bướm khẩu cái và chi phối các hạch nằm trong thành phần các cơ quan: Phế, cơ tim, dạ dày, ruột....

                                                    -----------------000------------------

BỊ NGẤT


NGUYÊN NHÂN BỊ NGẤT:

Ngất là một trạng thái bị mất tri giác một cách đột ngột trong một thời gian ngắn, hay nói một cách khác chết ngất là do bộ tuần hoàn ngưng hoạt động trong chốc lát. Những cơ năng thuộc về não bộ hoàn toàn bị tê liệt, vì dòng máu đưa lên não bị gián đoạn. Sự gián đoạn ở đây phải hiểu là thiếu dưỡng khí cung cấp cho tế bào não.

Dưỡng khí bị mất chủ yếu thuộc 2 vấn đề:

  • Thiếu máu đưa lên não.
  • Thiếu dưỡng khí nạp vào (chất Oxy O2)

Đó là đầu mối quan trọng dẫn đến chết ngất.

NHỮNG TRƯỜNG HỢP CHẾT NGẤT VÌ THIẾU DƯỠNG KHÍ BỞI MÁU BỊ Ứ ĐỘNG:


Máu ứ đọng gây thiếu dưỡng khí cho tế bào não, có nhiều nguyên nhân như: 

  • Ngất thuộc về tâm lý thương tâm xúc động mạnh,
  • Chết đuối, điện giật.
  • Bị ngạt như: bị xiết thắt, bóp cổ.
  • Bị chấn thương vùng đầu, cổ, ngực , bung, nơi phầm mềm hai bên sườn, nơi phần đầu, và đuôi cột sống (đối giao cảm)
  • Hay bị đánh tức, bé ngã nặng bị nội thương ....

Nguyên nhân tác động sinh Ngất: Chúng ta cần chú ý đến Hệ Thần Kinh đối Giao Cảm khi bị tác động là lập tức chi phối ức chế theo, làm ngăn trở hệ thống nạp khí, thiếu dưỡng khí nạp vào. Giảm tính tự động dẫn truyền, giảm co thắt nhịp tim đưa tới hậu quả là thiếu số lượng máu cần thiết cung cấp cho các tế bào, mà chủ yếu là hệ thần kinh trung ương (não).

Ở đây chúng tôi chỉ đưa ra vài phương thức cứu tỉnh, nhưng trên cơ sở quan sát và khám nhiệm kỹ nạn nhân: Bị Ngất thôi, hay đã chết thật.

4 CÁCH KHÁM ĐỂ BIẾT NẠN NHÂN BỊ NGẤT THÔI, HAY ĐÃ CHẾT THẬT:

Trườc khi khám 4 cách, chúng ta phải biết tư thế tiếp cận bệnh nhân. Tư thế tốt nhất là tiếp cận bệnh nhân từ 2 bên hông, khoảng vai nạn nhân. Tư thế để khám là người trong tư thế quỳ, ngồi về gót chân phải, chân trái, vuông trong tư thế sửa võ phục (trong trường hợp vị trí của ta bên phải ngang hông nạn nhân). Cánh tay trái luồn dưới cổ và thân, dùng lực cả cánh tay nâng nhẹ đầu và thân người nạn nhân, song trường hợp do nạn nhân to lớn hay người cứu chữa không đủ sức nâng lên thì ta có thể dùng gối trái làm điểm tựa sau lưng nạn nhân để giữ vững. Sau đó dùng tay phải áp lên trên 2 bàn tay của nạn nhân mà trước đó ta đã xếp chéo lên trên bụng dưới nạn nhân. Tiếp đến ta bắt đầu khám 4 cách...

  1. Mắt: Lật mí mắt nạn nhân lên xem thấy con mắt chưa dại hẳn (mở).... Còn phản chiếu các đồ vật chung quanh, như vậy chỉ bị ngất thôi.
  2. Tim: Cách khám, áp tai lên ngực nạn nhân, nghe tim còn đập dù là đập rất khẻ (nhẹ). Nếu nạn nhân là nữ, ta dùng ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải để chẩn đoán động mạch cảnh ở mang tai nạn nhân, xem mạch còn đập không dù là đập rất yếu và chậm, chứng tỏ là chưa chết chỉ bị ngất thôi.
  3. Móng tay: ấn mạnh trên đầu ngón tay (pahnmống) nếu thấy móng trở nên trắng, và khi buông tay (nhả) phần móng ấy đỏ trở lại thì chỉ bị ngất thôi.
  4. Hơi thở: Trường hợp không thấy ngực phập phồng, ta hình dung như bất động, ta lấy một mảnh gương (kính) trước miệng nạn nhân, từ từ thấy gương (kính) mờ dần, thầy hơi nước đọng lại trên mặt gương, như vậy chứng tỏ nạn nhận chưa ngừng thở hẳn.

BÍ QUYẾT GIẢI HUYỆT: 

Ta có thể tương ứng phương thức giải huyệt cũng như là nghệ thuật nấu ăn. Nấu ăn thì bất kỳ ai cũng có thể nấu được, chỉ khác một điều là ngon hay dở mà thôi. Và điều quan trọng nhất của nghệ thuâït nấu ăn để đạt đến mức độ ngon là phải biết cách nêm gia vị.

Phương tbức giải huyệt cũng thế: Giải huyệt để cứu tỉnh đòi hỏi phải chuẩn xác đúng vị trí huyệt đạo, kỹ thuật dứt khoát gãy gọn. Ví dụ: Điểm hay đánh, lực phát nhẹ hay mạnh là có thể đạt khả năng giúp cho nạn nhân hồi tỉnh.

Hơn nữa có luyện võ làm công việc chửa trị: Bấm, đánh, Giải huyệt cứu tỉnh, chửa bong gân sai khớp, thường đạt hiệu quả cao hơn với người chưa tập võ thuật. Lý do cũng rất dễ hiểu người biết võ gnày nào cũng phaỉ luyện tập cho chân tay được nhuần nhuyển, nên khi đo lường sức thì rất chuẩn xác, muốn ấn mạnh thêm là thực hiện được ngay, hay làm nhẹ đi một tí cũng giảm được lực như ý muốn. Hơn nữa đã được bí quyết giải huyệt, biết phải dùng lực bao nhiêu ? ... để giải huyệt đạo đó lên luôn luôn thành công trong việc giải huyệt cứu tỉnh.

                                                           -----------------------000-----------------------

Xem tiếp phần 2...

 

| Chia sẻ |
THẢO LUẬN  
Chưa có thảo luận nào
Ý KIẾN CỦA BẠN  
  Hãy đăng nhập để thảo luận
  Tin cùng loại cũ hơn
Part 2 : Tiểu luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Văn Vang - Mémoire du 6ème Dang de Maitre Nguyễn Văn Vang
Part 3 : Tiểu luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Văn Vang - Mémoire du 6ème Dang de Maitre Nguyễn Văn Vang
Part 1 : Tiểu Luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Thị Cẩm Bình ( USA ) - Mémoire du 6ème Dang de Maitresse Nguyễn Thị Cẩm Bình ( USA )
Part 2 : Tiểu Luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Thị Cẩm Bình ( USA ) - Mémoire du 6ème Dang de Maitresse Nguyễn Thị Cẩm Bình ( USA )
Phần 3 : Tiểu Luận Hồng Đai II - VS.Nguyễn Thị Cẩm Bình ( USA ) - Mémoire du 6ème Dang de Maitresse Nguyễn Thị Cẩm Bình ( USA )
Part 1 : Luận án '' Hồng Đai I '' - VS.Nguyễn Anh Dũng - Thèse du 5ème Dang de Maitre Nguyễn Anh Dũng.
Phần 2 : Luận án '' Hồng Đai I '' - VS.Nguyễn Anh Dũng - Thèse du 5ème Dang de Maitre Nguyễn Anh Dũng.
Phần 3 : Luận án '' Hồng Đai I '' - VS.Nguyễn Anh Dũng - Thèse du 5ème Dang de Maitre Nguyễn Anh Dũng.
Tiểu Luận Chuẩn Hồng Đai - VS.LÊ ĐÌNH PHƯỚC ( Q6 ) - Mémoire du 5ème Dang de Maitre LÊ ĐÌNH PHƯỚC ( district 6 )W

VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO

Câu Lạc Bộ Nhà Tập Luyện TDTT Phú Thọ

Địa chỉ : 219 Lý Thường Kiệt, P.15, Q.11, TP.HCM

 Tel : 0913.833.760 -Không biết ngượng- Email BBT : vvnphutho@gmail.com

Website: www.vovinam.divivu.com Hoặc: http://vovinam.phutho.vn